5+ đặc điểm nhận biết một số loài hoang dã nằm trong nghị định VQG Hoàng Liên 

Những đặc điểm nhận biết một số loài hoang dã nằm trong nghị định VQG Hoàng Liên

Vào ngày 3 tháng 3 hằng năm, thế giới đều tổ chức ngày kỷ niệm Ngày Động, Thực vật hoang dã. Cho thấy rằng bảo tồn nền đa dạng sinh học luôn là điều kiện cấp bách và cần được hỗ trợ thường xuyên. Đặc điểm gì khiến cho loài hoang dã này được thế giới quan tâm đến vậy thì hãy cùng Pest one dạo quanh bài viết này nhé. 

Nhận định về loài hoang dã

Nhận định về loài hoang dã
Nhận định về loài hoang dã

Loài hoang dã hay còn được nhắn đến là loài động – thực vật hoang dã và các sinh vật khác sống trong môi trường tự nhiên và chưa được thuần hóa. Những loài này sống ở khắp nơi như đồng bằng, sa mạc, núi rừng, biển cả. 

Loài hoang dã có thuộc tính là loài không chịu sự chịu tác động của con người, chúng không được con người thuần hóa hay dạy dỗ. 

Động vật hoang dã được hiểu như thế nào?

Là một trong những bộ phận không thể thiếu trong lớp sinh quyển mà con người đang có mặt. Động vật hoang dã được xem là một trong những nguồn tài nguyên quý giá giúp cho thúc đẩy sự phát triển của xã hội là một trong những mắt  xích quan trọng trong việc chuyển hóa sinh học đang diễn ra.

Động vật hoang dã bao gồm các động vật thuộc các danh mục sau: động vật nguy cấp, quý hiếm. Những loài sống đang trong thời kì bị diệt chủng chỉ còn vài con thì sẽ được bên bảo tồn thế giới liệt chúng vào danh sách đỏ.

Một số loài động vật hoang dã phổ biến như voi, tê tê, linh trưởng, rùa, hổ,…

Thực vật hoang dã được hiểu như thế nào?

Đây là một trong những loài thường có mặt hàng ít được chú ý trong hoạt động buôn bán thực vật hoang dã. Các thành phần thực vật này được sử dụng vô cùng đa dạng mà con người sử dụng chúng trong nhiều lĩnh vực như thực phẩm, đồ uống, dược phẩm, y học, mỹ phẩm,…

Thực vật hoang dã là một trong những loại tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người, chủ yết là các người dân nghèo. Công việc này đóng góp cho ngành công nghiệp toàn cầu.

Hiện nay có rất nhiều loại thực vật hoang dã được săn đón rất nhiều, chủ yếu là những loài dùng trong y học để làm những bài thuốc hay giúp ích cho con người.

Những đặc điểm nhận biết một số loài hoang dã nằm trong nghị định VQG Hoàng Liên

Những đặc điểm nhận biết một số loài hoang dã nằm trong nghị định VQG Hoàng Liên
Những đặc điểm nhận biết một số loài hoang dã nằm trong nghị định VQG Hoàng Liên

Mỗi một loài động thực vật hoang dã sẽ có những đặc điểm khác nhau giúp cho mọi người khi bắt gặp cũng có thể đoán ra nó là gì. Ngày nay những loài này ngày càng quý hiếm và đang được bảo tồn. Cùng khám phá những loài nằm trong nghị định dưới đây nhé

Loài động vật thuộc bộ linh trưởng Primates

Loài hoang dã – Loài cu li lớn 

Là một loài động vật với họ cu li (Lorisidae) có đặc điểm nhận biết như sau:

  • Lần sinh từ 12 đến 18 tháng.
  • Có thời gian sống kéo dài khoảng  20 năm.
  • Thức ăn chủ yếu là trái cây hoặc  những con côn trùng và thường làm tổ trên hốc cây.
  • Sống đơn độc hoặc thành nhóm chỉ 3,4 con.
  • Nhà ở của chúng là các bụi cây, ác khu vườn thứ sinh.
  • Nơi chúng thích là ở trên đỉnh núi hoặc đỉnh giống có thể cao hơn 1000m so với mực nước biển.
  • Được phân bố ở xã Bản Hồ, Tả Van,.Giá trị quý hiếm: thuộc thú quý và cổ trong bô Linh trưởng. Có vị trí đặc biệt trong việc nghiên cứu sự tiếng hóa. Ngoài ra còn dùng để làm thuốc, nuôi xuất khẩu.

Tình trạng hiện có là đang được đưa vào Sách đỏ năm 2000.

Loài hoang dã – Loài vượn đen tuyền Tây Bắc

Là loài hoang dã thuộc họ Vượn (Hylobatidae) và có đặc điểm nhận dạng như sau:

  • Có thân hình thon mảnh, chân tay dài và đặc biệt là không có đuôi. 
  • Con đực khi trưởng thành có màu đen tuyền và có một số lông trắng xuất hiện ở góc miệng. 
  • Con cái trưởng thành thì có màu vàng nhạt, cam, nâu be hay trắng đục. Đặc biệt khi trưởng thành con cái sẽ có đốm đẹn ở tỉnh đầu và ở dưới ngực. 
  • Nơi sống và sinh thái của chúng:
  • Kiếm ăn ở trên cây cao với thức ăn chủ yếu là lá cây, chồi non và trái cây. Ngoài ra chúng còn ăn côn trùng, trứng chim non trong tổ. 
  • Bắt đầu mang thai vào từ 7 đến 8 tháng. Hai năm mới đẻ một lần và mỗi lần để chỉ có một con. 
  • Những con vượn đen thường hay sống trong rừng già hay đỉnh núi cao. Thích sống trong rừng rậm rập không ưa rừng thưa.
  • Thích sống tập thể và lập ra  các nhóm như một gia đình. 

Có giá trị cao dùng làm vật mẫu, làm thuốc và cũng là một trong những đối tượng nghiên cứu khoa học.

Hằng năm, số lượng loài này đang một ngày giảm đi vì nạn săn bắn và nạn phá rừng xảy ra liên tục. Làm chúng mất nơi sinh sống. Chính vì vậy mà số lượng loại vượn này còn rất ít.

Ngoài ra, trong danh sách này còn có những loài động vật hoang dã cần được bảo vệ ở đây như:

  • Bộ thú ăn thịt Carnivora gồm: Chó sói lửa, gấu chó, gấu ngựa, rái cá thường và rái cá vuốt bé, cầy mực, báo gấm, báo hoa mai, báo lửa, mèo gấm,….
  • Bộ móng guốc Artiodactyla gồm: sợ dương
  • Bộ tê tê pholidota gồm: tê tê vàng
  • Bộ gà galliformes gồm: gà tiền mặt vàng
  • Bộ sả coraciiformes: hồng hoàng
  • Bộ có vảy squamata: rắn hổ mang

Loài thực vật hoang dã thuộc ngành Mộc Lan Magnoliophyta

Loài thực vật hoang dã thuộc ngành Mộc Lan Magnoliophyta
Loài thực vật hoang dã thuộc ngành Mộc Lan Magnoliophyta

Cây hoàng liên gai, hoàng mù

Loài hoang dã này thuộc họ hoàng liên gai với những đặc điểm nhận dạng như sau:

Về hình dáng: 

  • Là cây bụi cao 2 đến 3 mét, thân và rễ có màu vàng đậm; phân cành nhiều có gai dài chia 3 nhánh và mọc dưới các túm lá. Lá mọc vòng tầm 3 đến 7 cái, hầu như không có cuống. Phiến lá cứng, hình thuông có nhọn hai đầu, nhẵn bóng ở mặt trên (dài tầm 3 – 9 cm), ngoài mép lá có răng cưa.
  • Có hoa nhiều, cứ 10-30 cái hoa mọc ở giữa các túm lá. Hoa nhỏ có màu vàng nhạt. Có 6 cánh hoa, nhỏ hơn đài. Quả mọng có hình bầu dục hoặc hình trứng thuôn. 
  • Khi thân bị chặt thì vẫn có khả năng tái sinh chồi và có thể trồng bằng hạt.
  • Về phân bố: ở San Sả Hồ, Bản Khoang và Núi Hàm Rồng,…
  • Giá trị của hoàng liên gai là một nguồn gen quý hiếm có rễ và thân chứa berberin và hàm lượng 3% dùng để làm thuốc chữa bệnh đường ruột. Theo dân gian dùng nước sắc của rễ và thân sẽ chữa được ỉa chảy, kiết lỵ,…

Tình trạng hiện tại hoàng liên đang mất dần và được ghi vào sách đỏ loài cây có nguy cơ bị tuyệt chủng. Nguyên nhân là do nạn chặt phá để mở rộng vùng canh tác.

Cây Sâm Vũ Diệp (còn hay gọi là Vũ Diệp tam thất)

Loài thuộc họ Ngũ gia bì, là loài cỏ sống lâu năm, một thân khí sinh cao tầm 0,3 – 0,7m. Thuộc thân rễ có nhiều đốt. Lá kép chân vịt và có tầm 5 đến 7 là chét. Hình dáng lá thuôn xẻ thùy lông chim (dài tầm 2,5 đến 10cm). 

Loài cây hoang dã này rất ưu ẩm và ưa bóng râm, thường mọc ở dưới tán lá rừng xanh núi cao.

Tái sinh bằng hạt của nó nhưng rất ít.

Được phân bố tại Bản Khoang, đường đi Phan Si Păng,…

Có giá trị dùng làm thuốc tăng lực.

Cây vốn dĩ rất hiếm gặp ở tự nhiên, tuy nhiên nhiều người săn tìm chúng nên đang dần bị cạn kiệt. Cần được gieo trồng nhiều hơn là biện pháp tốt nhất để duy trì nguồn giống này.

Ngoài ra, những loài hoang dã thực vật còn rất nhiều loài cần bảo tồn như:

  • Ngành thông Pinophyta: vân sam phan si păng.
  • Ngành Mộc Lan Magnoliophyta gồm: hoàng liên chân gà, tam thất hoang.

Dịch vụ diệt côn trùng PEST ONE dành cho gia đình bạn.

Một trong những dịch vụ diệt côn trùng uy tín và chất lượng cao tại Việt Nam. Pest one là đội ngũ tiên phong hàng đầu giúp cho gia đình bạn không còn lo ngại khi gặp phải những loài côn trùng làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn. Liên hệ với chúng tôi qua website hoặc số điện thoại sau 0933258469 để được hỗ trợ tận tình nhé.

Lời kết

Qua bài viết được Pest One chia sẻ trên thì chúng ta sẽ hiểu được phần nào của loài hoang dã cần được bảo vệ. Cho thấy việc bảo tồn thiên nhiên là một cách cần thiết và cấp bách.