Bọ cạp có độc ở kim phải không? Hay là ở đâu?

Biện pháp để phòng ngừa, hạn chế bị bọ cạp cắn

Bọ cạp là một loài kịch độc. Nhưng bọ cạp có độc ở đâu?  Nằm ở vị trí nào trên cơ thể? Bị chúng cắn có gây ra nguy hiểm nào không? Nếu bị cắn phải làm gì? Toàn bộ những thắc mắc này sẽ được PEST ONE giải đáp chi tiết trong bài viết sau đây.

Sự thật thú vị về loài bò sát

Bọ cạp hay bò cạp là một loài động vật không có xương sống nằm trong lớp nhện. Chúng được tìm thấy trên khắp thế giới, đặc biệt là ở những miền sa mạc.

Bởi vì có thể sống trong môi trường đó. Nên cơ thế chúng đã tự điều chỉnh chậm quá trình trao đổi chất. So với các động vật chân đốt, bọ cạp chỉ bằng 1/3. Điều này có nghĩa là một năm sống của nó chỉ cần rất ít oxi mà thôi. Nhưng không có nghĩa là hoạt động của nó sẽ bị hạn chế. Nó có thể đi săn mỗi khi cơ hội. Đó là điều mà nhiều loài ngủ đông đã không thể thực hiện được. 

Sự thật thú vị về loài bò sát
Sự thật thú vị về loài bò sát

Toàn bộ bọ cạp có độc ở đuôi. Bộ phận này có hai tuyến nọc, được tạo ra khi săn mồi và tự vệ. Loài này không có xương mà có vỏ làm từ chitin, khá giống với tôm.

Nọc độc của chúng sẽ gây tê liệt và làm chết con mồi ngay tức khắc. Dù chỉ là một con bọ cạp nhỏ. Nếu dính phải cũng sẽ bị biến chứng nặng hoặc tử vong. 

Bọ cạp có độc ở Khu vực sinh sống

Loài vật này chuyên sống ở vùng có khí hậu khô, ấm. Chẳng hạn Tây Nam Hoa Kỳ, bao gồm các bang Arizona, California, Texas, Nam Nevadavà New Mexico. Một số loài sẽ nghĩ ngơi trong hang, còn các loài khác thì tìm nơi trú ẩn như tảng đá, bụi cây. Chúng sẽ nằm yên vào ban ngày. Đặc biệt rất thích những chỗ kín đáo, tối tăm. Vì lí do này nên chẳng lạ khi bạn bắt gặp một bọ cạp ở trong túi ngủ, giày và khăn gấp.

Theo nghiên cứu, loài bọ cạp có độc ở Mỹ là mạnh nhất, bọ cạp vỏ cây. Chúng rất giỏi trong việc leo trèo và hay sống dưới vỏ cây, kẽ đá.

Tập tính sinh sản

Bọ cạp là động vật đẻ con chứ không đẻ trứng. Mỗi lần chúng đẻ từng con một. Và những con non sẽ nằm bám vào lưng mẹ ít nhất là một lần lột xác. Nếu như chưa lột xác mà bọ cạp con tách mẹ thì sẽ chết ngay. Một con phải trải qua ít nhất 5 đến 7 lần lột xác mới có thể trưởng thành.

Vết đốt của bọ cạp nguy hiểm như thế nào?

Như đã phát biểu bên trên, thế giới có đến hơn 2000 loài bọ cạp. Nhưng chỉ có khoảng 50 loài có nọc độc đe dọa đến tính mạng con người. Những con bò cạp có độc ở châu Phi, Trung Đông, Nam Ấn Độ, châu Mỹ Latin, Mexico là rất nguy hiểm. Theo thống kê hàng năm, tồn tại lên đến 1,2 triệu nạn nhân bị chúng cắn.

Số lượng tử vong trung bình là gần 3250 người. Đồng nghĩa là tỷ lệ tử vong rơi vào khoảng 0,27%. Ví dụ như ở Mexico mỗi năm có đến 1000 người chết vì nọc độc của bọ cạp. Trong khi đó, Mỹ chỉ có tầm 4 người trong suốt 11 năm.

Ở Việt Nam chỉ có hai loài bọ cạp chủ yếu là bọ cạp đen và nâu. Bọ cạp có độc ở Việt Nam mang nọc không cao. Vết chích của chúng thường chỉ gây nóng, sưng, đỏ và đau nhức trong tầm 12 tiếng. Vì thường không gây tử vong nên chưa cần phải điều trị y tế đặc biệt.

Các đối tượng dễ có khả năng bọ cạp đốt

Bởi vì bọ cạp vốn là động vật khá nhút nhát nên thường tránh xa khỏi con người. Nên hầu hết những trường hợp bị cắn là do tai nạn. Khi chúng cảm thấy bị đe dọa, vô tình bị dẫm lên hoặc dồn vào góc.

Một số nguy cơ khiến bạn dễ bị bọ cạp cắn:

  • Sinh sống hoặc hay di chuyển tới những khu vực có nhiều bọ cạp như Mexico, châu Phi, Nam Mỹ.
  • Khi đi leo núi và cắm trại. Có thể gặp va phải chúng dưới những tảng đá, phiến gỗ, gốc cây trong rừng.
  • Sử dụng lại những món giày dép, quần áo chưa đụng vào một thời gian.

Dấu hiệu cho thấy đã bị bò cạp có độc ở đuôi cắn

Dấu hiệu nhẹ:

  • Đau nhức vết cắn dữ dội
  • Vết thương bị tê và ngứa 
  • Sưng đỏ xung quanh vùng da bị cắn.

Dấu hiệu nghiêm trọng:

  • Xuất hiện các cơn co giật
  • Đơ đầu, cổ và mắt, không thể cử động bình thường
  • Chảy dãi liên tục
  • Đổ nhiều mồ hôi, nôn ói
  • Tăng huyết áp, hạ huyết áp nhanh chóng
  • Tim đập không ổn định
  • Khó chịu, bồn chồn hoặc quấy.

Cần xử lý như thế nào khi bị bọ cạp cắn?

Cần xử lý như thế nào khi bị bọ cạp cắn?
Cần xử lý như thế nào khi bị bọ cạp cắn?

Phần lớn bị bọ cạp có độc ở vùng nào cắn cũng không nhất thiết phải điều trị đặc biệt. Nhưng vẫn phải sơ cứu và theo dõi. Nhưng đối với những trường hợp nặng và ở người già, trẻ nhỏ thì cần nhập viện. 

Dùng các phương pháp của dân gian

  • Lá húng quế: lấy một nắm rồi đem rửa sạch và giã nhuyễn. Sau đó trộn với dầu dừa và đắp hỗn hợp lên vết thương.
  • Củ tỏi: giã nhuyễn rồi trộn với vôi ăn trầu, sau đó đắp lên nơi bị cắn.
  • Lá cây bạc hà: giã nát rồi đắp trực tiếp lên vết đốt.
  • Quả mướp đắng: rửa sạch rồi giã nhuyễn, tiếp đến đắp lên vết cắn.

Hướng dẫn sơ cứu vết bọ cạp cắn

  • Lau sạch vùng da đó, sát trùng vết cắn bằng dung dịch cồn 70° hay Povidine 10%.
  • Chườm một ít đá lạnh lên vết trong khoảng 20 phút. Điều này sẽ làm giảm tình trạng nọc lây rộng ra bộ phận khác.
  • Băng bó lại vết thương bị cắn.
  • Đưa nạn nhân đến ngay bệnh viện gần nhất và chịu điều trị từ bác sĩ.
  • Có thể uống thuốc giảm đau như paracetamol, aspirin, và thuốc kháng histamin H1.

Đặc biệt chú ý với các trường hợp vết bị bọ cạp có độc ở đuôi cắn nặng. Phải đảm bảo hô hấp bình thường, cho thở oxy hoặc mở máy khi thấy cần thiết. Điều trị tình trạng phù phổi, suy tim nếu có. Điều trị tăng huyết áp, nhịp tim nhanh và co giật.

Phương pháp giảm đau bằng một số loại rau

Trường hợp nạn nhân khó chịu vì đau nhức, thì bạn có thể:

  • Dùng rau răm: hãy lấy khoảng 20 đọt rau răm, đem rửa sạch rồi giã nát. Vắt lấy nước cốt cho bệnh nhân uống, phần bã đắp trực tiếp vào vết đốt.
  • Dùng rau sam: cũng rửa sạch một nắm rau sam rồi giã nát. Sau khi vệ sinh sạch sẽ vết thương rồi thì đắp rau sam lên. Hãy thực hiện đều đặn tầm 1-2 lần/ngày.

Cách giảm đau bằng 4 loại củ và hạt

  • Dùng củ hành tăm: giã nát khoảng 5 củ hành tăm cùng lá cây ớt rồi đắp trực tiếp lên vết bị bọ cạp cắn.

Khi nào cảm thấy hết nhức thì lấy ra và bỏ đi. Cứ thực hiện từ 1-2 lần mỗi ngày. Tác dụng của cách này là giải thông kinh mạnh, hoạt huyết, sát trùng và giảm độc. 

  • Dùng củ gấu: đem rửa thật sạch sau đó giã nát. Vệ sinh vết thương thật sạch sẽ rồi đắp thẳng lên vị trí bị cắn.
  • Dùng hoa mào gà: hãy lấy hạt của hoa mào gà đi giã nhuyễn hoặc nhai nhỏ. Vắt lấy nước cốt cho bệnh nhân uống còn phần bã thì đắp lên trên vết cắn.
  • Dùng cây chìa vôi: lấy dây, lá, củ của cây chìa vôi đem giã nhuyễn rồi đắp lên vị trí bị thương.

Biện pháp để phòng ngừa, hạn chế bị bọ cạp cắn

Biện pháp để phòng ngừa, hạn chế bị bọ cạp cắn
Biện pháp để phòng ngừa, hạn chế bị bọ cạp cắn

Do bọ cạp thường hay ẩn nấp, không tiếp xúc với môi trường ở ngoài. Nên khi sống trong khu vực có tính chất tương tự. Cần phải cẩn thận có bọ cạp, chú ý:

  • Đặt thùng rác, đá, khúc gỗ, các tấm biển, gạch,… ở cách xa nơi sinh sống.
  • Cắt tỉa bụi cây, cỏ, cành lá xòe để tránh dẫn cho bọ cạp có độc ở đâu lại đi vào nhà.
  • Bịt kín các lỗ hổng, khe nứt bên trên cửa ra vào, cửa sổ.
  • Không nên dự trữ củi nhiều trong nhà.
  • Khi đi cắm trại hoặc đi đường dài phải mặc áo, quần dài tay. Nhớ kiểm tra túi ngủ trước khi lấy sử dụng. Đồng thời, phải giặt giũ giày sạch sẽ trước khi đi và luôn mang trong mọi trường hợp. 
  • Đem theo dụng cụ để tiêm epinephrine, nếu như có thành viên bị dị ứng vết côn trùng đốt.

Khi bị bọ cạp có độc ở bất kỳ vùng nào cắn, cũng phải sát trùng vết cắn. Và nhanh chóng đưa tới bệnh viện ngay lập tức để khám kịp thời. 

Ngoài ra, nếu gần nhà bạn có xuất hiện con vật này. Bạn cảm thấy lo lắng, sợ sệt thì hãy liên hệ PEST ONE. Chúng tôi sẽ tiêu diệt, xử lý tận gốc bọ cạp có độc ở mọi nơi bạn nghi ngờ!

Lời kết

Với những thông tin trên, có lẽ các bạn đã bọ cạp có độc đâu. Và những cách xử lý khi bị chúng cắn. Nếu như có thắc mắc nào khác thì đừng ngại mà bình luận bên dưới. PEST ONE sẽ giải đáp tận tình cho bạn. Thấy hay thì hãy theo dõi thêm các bài viết khác của chúng tôi nhé!